Một trong những khu vực mà tình báo Trung Quốc thường xuyên dòm ngó là thung lũng Silicon - nơi tập trung công nghệ kỹ thuật tiên tiến của nước Mỹ.
Hoạt động của MSS
Một trong những hoạt động chủ đạo của MSS là nhắm tới việc đánh cắp công nghệ kỹ thuật cao của nước ngoài. MSS hay “tìm tới” khu vực tập trung công nghệ kỹ thuật cao ở Nam California và thung lũng Silicon của nước Mỹ.
Theo số liệu từ năm 1997, tại Mỹ có 1.500 nhà ngoại giao Trung Quốc làm việc ở 70 văn phòng, 15.000 sinh viên Trung Quốc tới Mỹ học hàng năm và 10.000 khách du lịch tới thăm.
Ngày nay, con số này có thể vượt hơn rất nhiều. Những người làm việc cho cơ quan tình báo Trung Quốc cũng có thể là những người Trung Quốc dưới vỏ bọc ngoại giao, hoặc Hoa kiều hoặc người Mỹ được tuyển mộ.
Đầu năm 2011, Cục Điều tra Liên bang Mỹ FBI đã bắt giữ một Hoa Kiều tên Lưu Tây Hưng làm việc tại một công ty công nghệ ơ New Jersey (Mỹ) vì bị tình nghi đã xuất khẩu thông tin về bí mật quân sự nhạy cảm cho Trung Quốc.
Không chỉ có Mỹ là nạn nhân của gián điệp Trung Quốc, mà ngay cả Nga cũng đau đầu với việc này. Có lẽ mục tiêu mà Trung Quốc nhắm tới là công nghệ quốc phòng tiên tiến của Nga. Hầu hết các loại vũ khí Trung Quốc hiện tại đều có hình dáng tương tự vũ khí Nga.
Ngoài kỹ thuật cao, tình báo Trung Quốc cón dính líu tới lĩnh vực chính trị. Bằng chứng rõ ràng nhất là đầu năm 1991, ở Mỹ diễn ra chiến dịch tranh cử tổng thống. Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) và cơ quan an ninh quốc gia (National Security Agency – NSA) đã phát hiện những bằng chứng cho thấy cứ sự giúp đỡ đóng góp tài chính của Trung Quốc cho chiến dịch tranh cử của Đảng Dân Chủ.
Hệ thống tổ chức MSS (tiếp theo)
- Cục 4 (công nghệ)
Cục 4 chịu trách nhiệm nghiên cứu và phát triển các kỹ thuật thu thập thông tin tình báo và chống gián điệp, bao gồm các kỹ thuật: theo dõi, nghe trộm, chụp ảnh, ghi âm, liên lạc và truyền tin.
- Cục 5 (tình báo địa phương)
Cục 5 chịu trách nhiệm chỉ đạo, phối hợp công việc với các sở, văn phòng của Bộ an ninh quốc gia (MSS) ở cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương.
- Cục 6 (chống gián điệp)
Nhiệm vụ chính của cục 6 là chống lại các tổ chức đòi tự do dân chủ cho Trung Quốc lưu vong ở nước ngoài.
Mục tiêu “ưu tiên” của cục là các tập đoàn phương tây đầu tư vào Trung Quốc được cho là có những nỗ lực tạo “Diễn biến hòa bình” ở Trung Quốc. Hoặc các tổ chức đòi tự do dân chủ cho Trung Quốc ở nước ngoài bị nghi ngờ đã gửi “nhà đầu tư” tới Trung Quốc để hoạt động chống lại nhà nước.
Tuy nhiên, các hoạt động này đang giảm theo thời gian do thiếu bằng chứng và gây ảnh hưởng tới niềm tin của nhà đầu tư.
- Cục 7 (lưu hành)
Trách nhiệm cục 7 là kiểm tra, xác minh, chuẩn bị và viết các bản báo cáo tình báo và báo cáo phân loại đặc biệt trên cơ sở thông tin thu thập từ các nguồn công khai hoặc bí mật.
- Cục 8 (Viện quan hệ quốc tế đương đại)
Cục 8 là một trong những viện nghiên cứu quan hệ quốc tế lớn nhất với số lượng nhân viên lên tới 500 người.
Cục được phân thành 10 phòng nghiên cứu chuyên quan hệ quốc tế nói chung, kinh tế thế giới, Mỹ, Nga, Đông Âu, Tây âu, Trung Đông, Nhật Bản, Châu Á, Châu Phi và Mỹ Latin.
- Cục 9 (chống đào ngũ và chống giám sát)
Cục 9 chịu trách nhiệm đối phó với các nỗ lực của cơ quan tình báo nước ngoài nhằm tuyển mộ nhân viên làm việc cho MSS và các cán bộ cơ quan Trung Quốc ở nước ngoài.
Cơ quan này còn tham gia các hoạt động chống việc theo dõi, nghe lén và xâm nhập của tình báo nước ngoài nhắm vào lãnh sự quán Trung Quốc.
Một trong những hoạt động chủ đạo của MSS là nhắm tới việc đánh cắp công nghệ kỹ thuật cao của nước ngoài. MSS hay “tìm tới” khu vực tập trung công nghệ kỹ thuật cao ở Nam California và thung lũng Silicon của nước Mỹ.
Theo số liệu từ năm 1997, tại Mỹ có 1.500 nhà ngoại giao Trung Quốc làm việc ở 70 văn phòng, 15.000 sinh viên Trung Quốc tới Mỹ học hàng năm và 10.000 khách du lịch tới thăm.
Trong những năm gần đây, điệp viên Trung Quốc hoạt động mạnh ở thung lũng Silicon. |
Ngày nay, con số này có thể vượt hơn rất nhiều. Những người làm việc cho cơ quan tình báo Trung Quốc cũng có thể là những người Trung Quốc dưới vỏ bọc ngoại giao, hoặc Hoa kiều hoặc người Mỹ được tuyển mộ.
Đầu năm 2011, Cục Điều tra Liên bang Mỹ FBI đã bắt giữ một Hoa Kiều tên Lưu Tây Hưng làm việc tại một công ty công nghệ ơ New Jersey (Mỹ) vì bị tình nghi đã xuất khẩu thông tin về bí mật quân sự nhạy cảm cho Trung Quốc.
Không chỉ có Mỹ là nạn nhân của gián điệp Trung Quốc, mà ngay cả Nga cũng đau đầu với việc này. Có lẽ mục tiêu mà Trung Quốc nhắm tới là công nghệ quốc phòng tiên tiến của Nga. Hầu hết các loại vũ khí Trung Quốc hiện tại đều có hình dáng tương tự vũ khí Nga.
Ngoài kỹ thuật cao, tình báo Trung Quốc cón dính líu tới lĩnh vực chính trị. Bằng chứng rõ ràng nhất là đầu năm 1991, ở Mỹ diễn ra chiến dịch tranh cử tổng thống. Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) và cơ quan an ninh quốc gia (National Security Agency – NSA) đã phát hiện những bằng chứng cho thấy cứ sự giúp đỡ đóng góp tài chính của Trung Quốc cho chiến dịch tranh cử của Đảng Dân Chủ.
Hệ thống tổ chức MSS (tiếp theo)
- Cục 4 (công nghệ)
Cục 4 chịu trách nhiệm nghiên cứu và phát triển các kỹ thuật thu thập thông tin tình báo và chống gián điệp, bao gồm các kỹ thuật: theo dõi, nghe trộm, chụp ảnh, ghi âm, liên lạc và truyền tin.
- Cục 5 (tình báo địa phương)
Cục 5 chịu trách nhiệm chỉ đạo, phối hợp công việc với các sở, văn phòng của Bộ an ninh quốc gia (MSS) ở cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương.
- Cục 6 (chống gián điệp)
Nhiệm vụ chính của cục 6 là chống lại các tổ chức đòi tự do dân chủ cho Trung Quốc lưu vong ở nước ngoài.
Mục tiêu “ưu tiên” của cục là các tập đoàn phương tây đầu tư vào Trung Quốc được cho là có những nỗ lực tạo “Diễn biến hòa bình” ở Trung Quốc. Hoặc các tổ chức đòi tự do dân chủ cho Trung Quốc ở nước ngoài bị nghi ngờ đã gửi “nhà đầu tư” tới Trung Quốc để hoạt động chống lại nhà nước.
Tuy nhiên, các hoạt động này đang giảm theo thời gian do thiếu bằng chứng và gây ảnh hưởng tới niềm tin của nhà đầu tư.
- Cục 7 (lưu hành)
Trách nhiệm cục 7 là kiểm tra, xác minh, chuẩn bị và viết các bản báo cáo tình báo và báo cáo phân loại đặc biệt trên cơ sở thông tin thu thập từ các nguồn công khai hoặc bí mật.
- Cục 8 (Viện quan hệ quốc tế đương đại)
Cục 8 là một trong những viện nghiên cứu quan hệ quốc tế lớn nhất với số lượng nhân viên lên tới 500 người.
Cục được phân thành 10 phòng nghiên cứu chuyên quan hệ quốc tế nói chung, kinh tế thế giới, Mỹ, Nga, Đông Âu, Tây âu, Trung Đông, Nhật Bản, Châu Á, Châu Phi và Mỹ Latin.
- Cục 9 (chống đào ngũ và chống giám sát)
Cục 9 chịu trách nhiệm đối phó với các nỗ lực của cơ quan tình báo nước ngoài nhằm tuyển mộ nhân viên làm việc cho MSS và các cán bộ cơ quan Trung Quốc ở nước ngoài.
Cơ quan này còn tham gia các hoạt động chống việc theo dõi, nghe lén và xâm nhập của tình báo nước ngoài nhắm vào lãnh sự quán Trung Quốc.
Bảo tàng tình báo Trung Quốc - nơi trưng bày nhiều phương tiện kỹ thuật sử dụng trong các hoạt động của MSS. |
Ngoài ra, trong cục còn bao gồm cả bộ phận sinh viên chuyên làm công việc “chống đào ngũ” trong cộng đồng sinh viên Trung Quốc ở nước ngoài, ngăn chặn tình báo nước ngoài tuyển dụng sinh viên Trung Quốc gia nhập tổ chức đòi tự do dân chủ.
- Cục 10 (thông tin khoa học và công nghệ)
Cục 10 là nơi thu thập tất cả thông tin tình báo liên quan lĩnh vực kinh tế, khoa học và công nghệ. Đây là sự thay đổi của MSS so với CID (cơ quan điều tra trung ương) chỉ chuyên về tin tức chính trị.
- Cục 11 (tác chiến điện tử)
Cục 11 chịu trách nhiệm phân tích tất cả thông tin tình báo thu thập được với máy tính điện tử và vận hành mạng máy tính của Bộ an ninh quốc gia.
Đơn vịnày thu thập thông tin trên hệ thống điện tử tiên tiến từ phương Tây, và bảo vệ hệ thống thông tin mật của Trung Quốc trước các cuộc tấn công từ cơ quan tình báo nước ngoài.
- Cục đối ngoại
Cục đối ngoại có vai trò phát triển mối quan hệ với cơ quan tình báo nước ngoài. Khi MSS còn chưa được thành lập thì cục đối ngoại đã hoạt động rất tích cực.
Những năm 1960, cơ quan tình báo Trung Quốc và Pakistan hợp tác chặt chẽ trong trao đổi công nghệ vũ khí hạt nhân và Trung Quốc hỗ trợ Pakistan trong chiến tranh chống Ấn Độ.
Đối với khu vực Arab, dù Trung Quốc công khai chính thức hỗ trợ nhưng thực tế họ vẫn duy trì mối quan hệ bí mật với Israel. Israel đã cung cấp cho Trung Quốc nhiều công nghệ quân sự phương tây. Điển hình là sự liên quan của Israel tới chiến đấu cơ đa năng thế hệ mới J-10 của Trung Quốc (hình dáng J-10 rất giống với dự án IAI Lavi của Israel).
Giai đoạn 1970-1980, khi Trung Quốc và Mỹ “bắt tay nhau” chống Liên Xô thì chính quyền Trung Quốc đã cho phép Mỹ thiết lập một số trung tâm tình báo gần biên giới Trung – Xô.
Bộ an ninh quốc gia (MSS) còn có một số cục khác như: Cơ quan tổng cục (General Office), Cục chính trị (Political Department), Cục đào tạo và con người (Personnel and Education Bureau), Cục kiểm toán và giám sát (Supervision and Auditing Bureau), Đảng ủy (Party Committee)... Tag: Tình báo quân sự quốc phòng
- Cục 10 (thông tin khoa học và công nghệ)
Cục 10 là nơi thu thập tất cả thông tin tình báo liên quan lĩnh vực kinh tế, khoa học và công nghệ. Đây là sự thay đổi của MSS so với CID (cơ quan điều tra trung ương) chỉ chuyên về tin tức chính trị.
- Cục 11 (tác chiến điện tử)
Cục 11 chịu trách nhiệm phân tích tất cả thông tin tình báo thu thập được với máy tính điện tử và vận hành mạng máy tính của Bộ an ninh quốc gia.
Đơn vịnày thu thập thông tin trên hệ thống điện tử tiên tiến từ phương Tây, và bảo vệ hệ thống thông tin mật của Trung Quốc trước các cuộc tấn công từ cơ quan tình báo nước ngoài.
- Cục đối ngoại
Cục đối ngoại có vai trò phát triển mối quan hệ với cơ quan tình báo nước ngoài. Khi MSS còn chưa được thành lập thì cục đối ngoại đã hoạt động rất tích cực.
Những năm 1960, cơ quan tình báo Trung Quốc và Pakistan hợp tác chặt chẽ trong trao đổi công nghệ vũ khí hạt nhân và Trung Quốc hỗ trợ Pakistan trong chiến tranh chống Ấn Độ.
Đối với khu vực Arab, dù Trung Quốc công khai chính thức hỗ trợ nhưng thực tế họ vẫn duy trì mối quan hệ bí mật với Israel. Israel đã cung cấp cho Trung Quốc nhiều công nghệ quân sự phương tây. Điển hình là sự liên quan của Israel tới chiến đấu cơ đa năng thế hệ mới J-10 của Trung Quốc (hình dáng J-10 rất giống với dự án IAI Lavi của Israel).
Giai đoạn 1970-1980, khi Trung Quốc và Mỹ “bắt tay nhau” chống Liên Xô thì chính quyền Trung Quốc đã cho phép Mỹ thiết lập một số trung tâm tình báo gần biên giới Trung – Xô.
Bộ an ninh quốc gia (MSS) còn có một số cục khác như: Cơ quan tổng cục (General Office), Cục chính trị (Political Department), Cục đào tạo và con người (Personnel and Education Bureau), Cục kiểm toán và giám sát (Supervision and Auditing Bureau), Đảng ủy (Party Committee)... Tag: Tình báo quân sự quốc phòng
No comments:
Post a Comment